Thứ Ba, 9 tháng 8, 2016

Kỹ thuật chống thấm nhà ở dân dụng

Hiện tượng thấm dột thường xảy ra vào mùa mưa kéo dài. Nước mưa thấm qua các kết cấu nhà và công trình, các kết cấu thường gặp như: Mái nhà, sàn nhà bê tông cốt thép, tường bê tông hoặc tường xây bằng gạch, thành và đáy bể chứa nước gia đình.




Ngoài các tác nhân từ bên ngoài, tình trạng thấm dột xảy ra cũng có thể là do nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày, nước trong bể chứa hay nước ngầm.

Các nguyên nhân thấm nước qua kết cấu thường gặp nhất:

  • Bê tông của kết cấu không được đầm kỹ dẫn đến tình trạng thấm nước;
  • Các lớp đã xây không no mạch, lớp trát bên ngoài không đặc chắc;
  • Hư hỏng lớp sơn chống thấm trên kết cấu
Những vết thấm nước thường có thể là thấm thành dòng hoặc thấm ẩm tùy vào từng công trình. Nhưng phần lớn kết cấu không cho phép cả hai loại thấm nước này.

Nguyên tắc cơ bản trong thi công chống thấm

Nguyên tắc cơ bản dưới đây áp dụng cho mọi kết cấu khi tiến hành thi công chống thấm:

  • Chống thấm chủ động: Là việc chống thấm ngay từ phía có nguồn nước.
  • Chống thấm bị động: Là việc chống thấm từ phía sau nguồn nước. Cách này chỉ được sử dụng khi không thể tiến hành chống thấm chủ động.
  • Chống thấm bằng một số giải pháp kế tiếp nhau cho đến khi giải quyết hoàn toàn tình trạng thấm dột.
  • Xử lý bề mặt kết cấu thật tốt trước khi chống thấm.
Mái bê tông cốt thép làm mới và cách chống thấm

Một mái bê tông cốt thép làm mới nên dùng mác 200 (20Mpa), đối với trường hợp ngoại lệ về độ chịu lực của kết cấu mái mới dùng đến mác 300 (30Mpa). Bởi vì bê tông có mác càng cao thì rất dễ bị nứt dưới tác động của thời tiết, đặc biệt là khí hậu nóng ẩm có ở nước ta. Chống thấm tại Đà Nẵng khuyên bạn không nên dùng mác bê tông thấp hơn 200, vì sẽ không đủ tiêu chuẩn về độ chống thấm.

Các bước chống thấm cho một mái bê tông cốt thép

Bước 1: Lựa chọn thành phần bề tông cho mái

Đây là bước quan trọng đầu tiên cần phải làm, các thành phần thi công cho mái cần phải được đảm bảo dễ thi công san gạt và dễ dầm chặt, ít biến dạng theo thời tiết.

Bưới 2: Tiến hành thi công các giải pháp kỹ thuật chống thấm


  • Đầm lại bê tông: Đây là biện pháp tăng tính an toàn thấm cho bê tông khi đầm 1 lần. Đầm lần thứ 2 cách lần 1 khoảng 1 đến 2 giờ đồng hồ. Bề mặt bê tông đầm lại thì sẽ có khả năng chống thấm rất cao.
  • Gia cường bề mặt: Sau khi thực hiện xong bước 1 và xoa phẳng bề mặt bê tông, tiến hành rắc một lớp bột xi măng mỏng lên bề mặt bê tông rồi sử dụng dụng cụ xoa đều tạo độ nhẵn và kết dính cho bề mặt. Thực hiện xong ta sẽ có một lớp bề mặt gia cường như ý muốn. Lớp mặt gia cường có tác dụng tăng độ an toàn thấm cho bê tông mái.
  • Bảo dưỡng ẩm bê tông:  Việc này cần tiến hành ngay sau khi gia cường bề mặt bê tông để đảm bảo một điều rằng bê tông sẽ không bị nứt mặt do bị mất nước.

Bước 3: Lắp đặt khe co giãn nhiệt ẩm

Lắp đặt khe co giãn nhiệt ẩm nhằm tránh tình trạng kết cấu mái bị nứt do biến dạng nhiệt ẩm.

Bước 4: Đặt hệ thống đường ống thoát nước cho mái 

Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web Web 


  • Mái có hệ thống máng nước bằng BTCT thì lượng ống thoát nước cho mái tiểu chuẩn sẽ là 100 cm vuông. Thi công lắp đặt hợp lý lượng ống thoát sẽ làm cho nước không đọng lại được ở máng. Sẽ không gây tình trạng thấm ngang qua tường máng vào trần nhà.
Có nhiều công trình hiện nay sử dụng ống nhựa thoát nước cho sê nô. Do chất liệu vữa hoặc bê tông chèn ống và chất liệu ống khác nhau hoàn toàn, mặt ống thường trơn nhẵn nên dễ bị bong tróc vữa gắn xung quanh thành ống, gây hiện tượng thấm nước xuống máng.

Bước 5: Chống nóng mái

Chống nóng mái sẽ hạn chế được sự biến dạng nhiệt ẩm của kết cấu mái dưới tác dụng của khí hậu nóng ẩm, do đó tránh được nứt mái gây thấm trong quá trình sử dụng chống thấm sàn tại đà nẵng

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Kỹ thuật chống thấm nhà ở dân dụng

Hiện tượng thấm dột thường xảy ra vào mùa mưa kéo dài. Nước mưa thấm qua các kết cấu nhà và công trình, các kết cấu thường gặp như: Mái nhà,...